Điểm nổi bật khác của việc BSR nghiên cứu cho ra dòng sản phẩm TF4035 là giúp các đơn vị gia công nhựa giảm 7 – 10% năng lượng sử dụng trong vận hành và rút ngắn thời gian chu kỳ sản xuất lên đến 10%. Qua đó giúp giảm chi phí sản xuất và giảm phát thải khí CO2 sinh ra trong quá trình sản xuất.
Lưu trữ danh mục: Tin Tức
Hội thảo tập trung thông tin về các đặc tính phụ gia tăng trong (clarifier agent) với các tính năng vượt trội giúp chi tiết nhựa có tính thẩm mỹ cao và giúp nhiệt độ nung nhựa thấp hơn 10-15%, giúp tiết kiệm chi phí điện năng cũng như tăng hiệu suất của nhà máy. Hạt nhựa PP với độ trong cải thiện hơn cũng là 1 giải pháp để thay thế vật liệu Polystyrene, giúp tăng tỷ lệ tái chế cho ngành bao bì cứng.
Tuy nhiên, mối lo ngại về nguồn cung dồi dào vẫn còn được đặt ra, với một nhà chuyển đổi cho biết: “Mặc dù có nhiều hoạt động bảo trì nhà máy hơn, nguồn cung vẫn dồi dào do lượng tiêu thụ vật liệu polymer thấp.” Mối lo ngại về nguồn cung tiếp tục gia tăng là sự tích tụ hàng tồn kho trong nước sau kỳ nghỉ lễ dài.
ESG là bộ tiêu chuẩn để đo lường các yếu tố liên quan đến phát triển bền vững cùng ảnh hưởng của Doanh nghiệp đến cộng đồng. Đây không chỉ là một xu hướng mà còn là tương lai mà mọi Doanh nghiệp cần hướng đến. Ý thức được điều này, Nhựa Bình Minh suốt gần nửa thế kỷ qua luôn nỗ lực bền bỉ theo đuổi chiến lược phát triển bền vững, cam kết thực hiện hóa ESG, gắn liền phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường và trách nhiệm xã hội.
Giá trong nước cũng giảm 50-100 CNY/tấn (7-14 USD/tấn) xuống còn 7000-7150 CNY/tấn (855-874 USD/tấn chưa bao gồm VAT) FD/xuất kho, tiền mặt bao gồm VAT. Dữ liệu của ChemOrbis cho thấy giá trung bình trong nước tính bằng USD đạt mức thấp nhất kể từ giữa tháng 1.
Theo số liệu của Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF – Việt Nam) cho biết, kết quả phối hợp nghiên cứu với Bộ tài nguyên môi trường cho thấy, bình quân Việt Nam mỗi năm thải ra đại dương 1,8 triệu tấn rác thải nhựa. phần lớn trong số đó là có túi nylon. Trung bình, mỗi hộ gia đình Việt Nam sử dụng khoảng 1kg túi nylon mỗi tháng. Hơn 80% trong số đó đều bị thải bỏ sau khi dùng một lần…Với số lượng rác thải đó đã biến Việt Nam trở thành một trong năm Quốc gia thải rác ra đại dương nhiều nhất Thế giới.
Tại Việt Nam, khối lượng RTN phát sinh trong năm 2021 là 2,9 triệu tấn, lượng RTN này gia tăng khoảng 5% một năm. Lượng nhựa sử dụng của mỗi người Việt Nam tăng 11 lần trong 30 năm từ 3,8kg/người năm 1990 lên 41,3kg/người năm 2018.