Không thể phủ nhận tiềm năng và triển vọng sáng sủa của ngành nhựa, nhưng theo các chuyên gia, ngành này cũng đang gặp phải không ít khó khăn, trong đó lớn nhất là về nguồn nguyên liệu. Thống kê cho thấy, năm 2023, ngành nhựa Việt Nam nhập khẩu hơn 6 triệu tấn nguyên liệu. Nguồn nguyên liệu trong nước hiện mới chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu nội địa, 70% còn lại nhập khẩu từ các nước như: Ả-rập Xê-út, Hàn Quốc, Trung Quốc… Việc phụ thuộc này sẽ đẩy cao chi phí đầu vào, tăng rủi ro tỷ giá, giảm sức cạnh tranh và khó tận dụng được ưu đãi thuế quan.
Chất thải nhựa đại dương trở thành mối nguy lớn cho môi trường biển bởi có số lượng lớn, đặc tính khó phân hủy trong môi trường biển và khả năng di chuyển xa.
Đứng trước vấn đề này, Đoàn Việt Nam dự Hội nghị INC-4 đã tích cực tham gia các phiên thảo luận theo các Nhóm liên hệ và các Tiểu nhóm theo chỉ đạo và phân công nhiệm vụ của Trưởng ban công tác đàm phán. Các thành viên Đoàn chủ động, có trách nhiệm trong việc tham gia thảo luận xây dựng dự thảo Thỏa thuận trên tinh thần bám sát quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật Việt Nam, các điều ước quốc tế về môi trường mà Việt Nam là thành viên, phù hợp với điều kiện và trình độ phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, tăng cường vận động, thu hút nguồn lực về tài chính và công nghệ để thực hiện Thỏa thuận.
Ông Trần Hữu Chuyền, Phó Tổng Giám đốc Nhựa Đồng Nai, chia sẻ: “Được vinh danh tại sự kiện công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới, Sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2024 ngành vật liệu xây dựng, đặc biệt giữ vị trí dẫn đầu trong nhóm Vật liệu xây dựng hoàn thiện: Nhựa – Sơn công nghiệp, dân dụng là sự ghi nhận cho những nỗ lực không ngừng nghỉ của Nhựa Đồng Nai trong việc theo đuổi các giá trị bền vững và sáng tạo trong nhiều năm qua. Chúng tôi cam kết sẽ tiếp tục nghiên cứu, sáng tạo, đổi mới để mang đến những sản phẩm chất lượng cao, thân thiện với môi trường, góp phần xây dựng một tương lai xanh cho cộng đồng”.
Điều này dẫn đến tình trạng thiếu chỗ trống trong container ngày càng bị thắt chặt và do đó giá cước vận chuyển container tăng vọt. Một số người tham gia trên thị trường PVC dường như cũng đã khóa giá cước vận chuyển cho đến tháng 7/tháng 8.
Trong tuần kết thúc vào ngày 27 tháng 5, khoảng giá nội địa chung được ước tính tăng 100 CNY/tấn (14 USD/tấn) so với tuần trước lên mức 7600-7850 CNY/tấn (931-962 USD/tấn chưa bao gồm VAT) đối với PP homo raffia và inj. và tăng 200 CNY/tấn (28 USD/tấn) lên mức 8000-8200 CNY/tấn (980-1005 USD/tấn chưa bao gồm VAT) đối với PPBC inj., tất cả đều theo phương thức xuất kho tại Trung Quốc, tiền mặt bao gồm VAT.
Tại buổi làm việc, Nhựa Tiền Phong đã giới thiệu cụ thể về việc thực hiện nghiêm túc các tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) và các tiêu chuẩn quốc tế (TCQT) trong các quy trình vận hành như hệ thống quản lý ISO 9001, 14001, 45001, 50001 và các công cụ cải tiến TPM, 5S, Quacert, Lean6sigma… Những công cụ chuyên nghiệp này đã giúp cho Nhựa Tiền Phong làm chủ được công nghệ, tối ưu hoá năng suất làm việc và tiên phong sản xuất các sản phẩm định hướng thị trường, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nhiều lĩnh vực và mở ra nhiều cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, Nhựa Tiền Phong cũng định hướng phát triển bền vững thông qua việc áp dụng các tiêu chuẩn xanh trong sản xuất và chuyển đổi sử dụng hoàn toàn 100% hóa chất an toàn với môi trường và hệ sinh thái trong năm 2024.
Năm 2002, công ty sản xuất thành công ống gân 2 lớp PE, PP dùng cho thoát nước với đường kính đến 315mm. Đến năm 2009, Nhựa Bình Minh tiếp tục tạo dấu ấn với việc sản xuất ống PP-R và ống PVC đường kính 630mm, và một năm sau đó là ống HDPE đường kính 1200mm.
Kì vọng của ngành nhựa Có thể nói, kỳ vọng lớn nhất của ngành nhựa Việt hiện nay đó chính là những hiệp định thương mại: Thương mại tự do Việt – Liên minh Châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP)… Khi các hiệp định này có hiệu […]